Quan niệm của một số nhà tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XX về Phật giáo
Tiếp cận từ góc độ triết học luận văn chú ý hệ thống hóa, phân tích làm rõ cơ sở hình thành và nội dung quan niệm của một số nhà tư tưởng về Phật giáo đầu thế kỷ XX: Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh. Để thực hiện mục đích trên luận văn có các nhiệm vụ:
Có ba nhiệm vụ nghiên cứu:
Có ba nhiệm vụ nghiên cứu:
- Phân tích những điều kiện lịch sử - xã hội khách quan, chủ quan và các tiền đề tư tưởng cho sự hình thành quan niệm về Phật giáo đầu thế kỷ XX, qua một số nhà tư tưởng tiêu biểu: Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh.
- Hệ thống hóa làm rõ những nội dung quan niệm về Phật giáo đầu thế kỷ XX, qua một số nhà tư tưởng tiêu biểu: Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh.
- Phân tích chỉ ra một số giá trị và hạn chế trong nội dung quan niệm về Phật giáo của một số nhà tư tưởng đầu thế kỷ XX: Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh cho tiến trình lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử Phật giáo nói riêng.
- Hệ thống hóa làm rõ những nội dung quan niệm về Phật giáo đầu thế kỷ XX, qua một số nhà tư tưởng tiêu biểu: Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh.
- Phân tích chỉ ra một số giá trị và hạn chế trong nội dung quan niệm về Phật giáo của một số nhà tư tưởng đầu thế kỷ XX: Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh cho tiến trình lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử Phật giáo nói riêng.
Authors:
Triệu, Thị Xuyến | |
Keywords: | Phật giáo Tư tưởng Triết học |
Issue Date: | 2016 |
Publisher: | Đại học Quốc gia Hà Nội |
Description: | 96 tr. |
URI: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20403 |
Nhận xét
Đăng nhận xét